Hướng dẫn xem thông số kỹ thuật của máy chiếu
22/03/2017 | Đăng bởi Admin
Hướng dẫn xem thông số kỹ thuật của máy chiếu:độ phân giải, độ sáng, độ tương phản...
Độ sáng, độ tương phản và độ phân giải là ba thông số chính của máy chiếu. Ngoài ra còn kích thước, trọng lượng, cổng kết nối tín hiệu…
1. Cường độ sáng
Cường độ sáng (CĐS) được đo bằng ANSI lumen, chỉ số này càng cao thì máy chiếu càng sáng. Cách đơn giản nhất để chọn máy chiếu là căn cứ vào số lượng người và kích thước phòng họp để quyết định độ sáng, một yếu tố khác là dữ liệu mà máy chiếu của bạn dùng để trình diễn là động hay tĩnh.
- Ánh sáng xung quanh là việc xem xét lớn nhất. Nếu bạn đang di chuyển trên và không biết mức độ của ánh sáng xung quanh bạn đang có khả năng gặp phải khi bạn thiết lập chiếu của bạn, lựa chọn không cho một máy chiếu độ sáng cao (3.000 ANSI lumens hoặc
- Kích thước màn hình. Càng lớn hình ảnh bạn đang chiếu, độ sáng ít tập trung chiếu của bạn là có được trên mỗi inch vuông của màn hình.. Một màn hình kích thước trung bình khoảng 200cm rộng.. Nếu bạn bắt đầu đi lớn hơn rằng, hãy xem xét upping độ sáng cho phù hợp.
- Đối tượng. Nếu bạn đang dự kiến chi tiết, công việc phức tạp thì điều quan trọng là tất cả mọi người có thể nhìn thấy các chi tiết, do đó, việc mua một máy chiếu có độ sáng cao giúp. Tuy nhiên, nếu bạn chỉ cần chiếu lớn, các từ in đậm sau đó nó không nên được càng nhiều của một ưu tiên.
2. Độ phân giải
Độ phân giải quyết định độ nét cũng như độ trong của hình ảnh trên màn chiếu. Độ phân giải càng lớn thì giá càng cao.
Độ phân giải của máy chiếu là gì ?
3. Độ tương phản
Độ tương phản được biểu diễn bằng tỷ số giữa các vùng sáng nhất và tối nhất của hình ảnh, hay nói cách khác là tỷ lệ giữa phần sáng nhất và phần tối nhất mà máy chiếu tạo ra được. Bạn nên chọn tỷ lệ tương phản từ 400:1 trở lên để có hình ảnh trong. Nếu bạn muốn dùng máy chiếu trong phòng có ánh sáng thì phải chọn máy chiếu có độ tương phản cao.
Thông thường, độ sáng được quan tâm nhiều nhất bởi chỉ số này càng cao thì chất lượng hình ảnh càng độc lập với ánh sáng bên ngoài. Đây cũng là căn cứ thể hiện sự khác biệt giữa 2 dòng máy chiếu gia đình và văn phòng.
Phòng họp tại các công ty thường có ánh sáng phức tạp, người có thể đi lại, cần ánh sáng để ghi chép… nên đòi hỏi projector cho nguồn ánh sáng mạnh. Người sử dụng máy chiếu tại gia đình hay thiết kế phòng riêng để thưởng thức, khi xem phim thường tắt hết đèn nên độ sáng chỉ khoảng từ 2.000 - 3.000 Ansilumen là có đáp ứng được yêu cầu. Gia tăng thêm cường độ ánh sáng chỉ có sự khác biệt về… tiền mua máy và tiền điện.
Ngược lại, độ tương phản và phân giải những máy chiếu cho gia đình lại được gia tăng đặc biệt. Nếu độ tương phản càng cao, màu sắc càng sống động, trung thực. Màn LCD hiện nay có độ tương phản phổ biến ở mức 500 – 700:1, trong khi máy chiếu thông thường có độ tương phản từ 1.700 – 2.200:1. Những biểu đồ, đồ thị trong các buổi thuyết trình tại văn phòng không đòi hỏi quá khắt khe về yếu tố này, nhưng đây lại là điểm làm nên sức hút cho những bộ phim DVD. Mỗi projector có thể tương thích với nhiều độ phân giải, chế độ SVGA (800 x 600 pixel) thích hợp với những phòng rộng và tối vì điểm ảnh khá lớn. Chế độ chuẩn XGA (1024 x 768) phù hợp với đa số phòng chiếu gia đình.
Chỉ số bù góc vuông khá quan trọng nhưng thường ít được người mua để ý. Đây là khả năng định hướng luồng sáng của máy chiếu ánh sáng vuông góc với màn ảnh, cho hình ảnh vuông vắn và trung thực. Số góc có thể bù càng lớn, khả năng bố trí máy càng linh hoạt.
Projector dùng để xem phim tại nhà không cần loại có sẵn loa vì chúng thường có công suất vừa phải, chỉ thích hợp với phòng họp nhỏ. Mặt khác, hệ thống rạp hát gia đình thường đi kèm với đầu ampli, máy chơi DVD và dàn âm thanh chuyên dụng.Do đó, những tính năng hỗ trợ chiếu khuôn hình rộng (16:9), chuẩn kết nối HDMI, HDTV,… quan trọng hơn để có được chất lượng hình ảnh tốt nhất.
Viết bình luận